Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2018 lúc 4:18

Đáp án C

Bình luận (0)
Huong Duong
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 18:09

Đến đầu thế kỉ XVI dưới thời Minh - Thanh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc:

- Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,…

- Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước. Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,…

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 11 2018 lúc 15:15

Chọn đáp án: C

Giải thích: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện theo đà phát triển của thủ công nghiệp. Thời Minh đã xuất hiện những cơ sở thủ công quy mô lớn, những thành thị lớn giao lưu, buôn bán tấp nập.

Bình luận (0)
Khôi Trần Anh
23 tháng 11 2021 lúc 14:07

B

Bình luận (0)
Phạm Đức Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 15:49

Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. 
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”. 
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh. 
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 15:50

Các vua triều Minh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế. Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc.

Một số nghề đã có những xưởng thủ công tương đổi lớn. Ở Giang Tây có những trung tâm làm đồ gốm lớn như cảnh Đức có tới 3000 lò sứ. Có những chủ xưởng dệt nắm trong tay hàng vạn lạng bạc tiền vốn, hàng chục khung cửi và hàng chục thợ. Những người thợ này làm thuê để lấy tiền công. Bấy giờ, các nhà buôn lớn cũng xuất hiện. Họ có nhiều vốn và nguyên liệu, đem giao cho các hộ thủ công làm để thu thành phẩm. Các thương nhân bảo mua, đem hàng đi trao đổi khắp trong và ngoài nước. Hoat động của họ thâm nhập vào cả lĩnh vực nông nghiệp như mùa xuân họ xuất vốn cho nông dân trồng mía, mùa đông thu lại bằng đường.

Các thành thị ở thời Minh mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.

Minh Thái Tổ rất quan tâm đến việc xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền nhằm chấm dứt tình trạng hỗn chiến và mưu phản. Năm 1380, ông quyết định bỏ các chức Thừa tướng, Thái uý và thay vào đó là các Thượng thư phụ trách các bộ. Nhà Minh đã lập ra 6 bộ (Lại. Hộ, Lễ. Binh, Hình, Công), hoàn chỉnh bộ máy quan lại. Các quan ở tỉnh chịu sự chỉ đạo của các bộ ở triều đình. Hoàng đế tập trung mọi quyền hành trong tay, trực tiếp nắm quân đội. Hoàng đế còn tăng cường phong tước và ban cấp đất đai cho con cháu trong hoàng tộc, công thần thân tín để làm chỗ dựa cho triều đình.

Cuối thời Minh, việc bao chiếm và tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc, địa chủ diễn ra nghiêm trọng. Các vương công có nhiều “hoàng trang”, ruộng đất mênh mông. Địa chủ ở địa phương có tới hàng nghìn mẫu ruộng. Ngược lại, nông dân đói nghèo vì ít ruộng, sưu dịch và tô thuế nặng nề. Nhiều người phải cầm ruộng, bán vợ đợ con, hoặc bỏ quê hương đi tha phương cầu thực. Khởi nghĩa nông dân lại nổ ra. Cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm cho triều Minh sụp đổ.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Vũ Hiền Vi
17 tháng 5 2016 lúc 15:57

- Thời Minh - Thanh xuất hiện các công trường thủ công, nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều công nhân như ở Tổ Châu, Tùng Giang, xưởng là đồ sứ Cảnh Đức...

- Thương nghiệp ở thành thị phát triển mạnh như: Bắc Kinh, Nam Kinh....Quảng Châu là thương cảng lớn nhất để thông thương buôn bán với các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập...

=> Chứng tỏ mầm mống tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc thời Minh - Thanh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 16:49

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
6 tháng 9 2017 lúc 16:00

Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được nảy sinh:

Vua quan chỉ biết đục khoét của nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc. Nông dân, thợ thủ công khôn những phải nộp thuế nặng nề mà còn bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở Kinh đô Bắc Kinh. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến triều đại Minh - Thanh suy yếu.
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 1 2017 lúc 13:38

- Sự xuất hiện của công trường thủ công quy mô lớn, có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ và người làm thuê là chủ xuất vốn, thợ xuất sức.

- Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn liếng và thu sản phẩm gọi là hình thức bao mua.

- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh : Bắc Kinh, Nam Kinh.

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 9 2021 lúc 16:45

D. Chế độ Mạc phủ khủng hoảng, suy yếu.

Bình luận (0)
Nguyen Le Minh Duc
12 tháng 9 2021 lúc 17:30

D. Chế độ Mạc phủ khủng hoảng, suy yếu.

 

Bình luận (0)
Ngô Gia Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 16:09

Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. 
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”. 
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh. 
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 16:12

Nhận xét: 

- Xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái.

Những điểm đó là:

- Thủ công nghiệp: xuất hiện các xưởng lớn và quan hệ giữa chủ và người làm thuê 
- Thương nghiệp: phat triển mạnh => thành thị trở nên phồn thịnh 

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
17 tháng 5 2016 lúc 16:19

Xã hội Trung Quốc thời Minh - Thanh :

- Xã hội phong kiến lâm vào tình trạng suy thoái

- Vua, quan lao vào cuộc sống xa hoa, trụy lạc bỏ bê việc nước

- Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô thuế nặng nề và phải đi phu phen, tạp dịch

- Xây dựng nhiều công trình tốn kém, tổn hại sức dân...

Những biểu hiện mầm mống tư bản :

- Xuất hiện nhiều công trường thủ công được chuyên môn hóa, thuê nhiều công nhân

- Thông thương trong nước và với nước ngoài được mở rộng

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 16:48

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng
 

Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
7 tháng 9 2018 lúc 21:25

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng

Bình luận (0)